Hôm qua nghe thầy Pháp Hòa nói, còn sức khỏe lạy được bao nhiêu cứ lạy vì sẽ đến lúc muốn xá Phật một cái cũng không đủ sức; tôi liên tưởng nhớ lại những lời giảng về lạy Phật.
Riêng về hành trì, cách lạy có những điều hay cần ghi lại.
Thầy Thích tâm Thành nói đền những nguyên lý:
1) lưng thẳng theo mặt phẳng trục tung
2) cân bằng theo mặt phẳng trục hoành; không nghiêng phải nghiêng trái làm vẹo xương sống.
3) toàn thân buông xả, mềm mại không lấy gân, không gồng mình.
4) muốn thực hiện 1 và 2 thì hai tay và hai dầu gối (chân) phải lên xuống đồng thời
Khi lạy đầu và hai lòng bàn tay xúc chạm đất, tâm hành giả với đất là một; thênh thang, khoan dung, độ lượng, buông xả v.v...hóa giải tham sân si.
Pháp sư Đạo Chứng (lạy Phật chuyển hóa tế bào ung thư) dạy, khi lạy hai lòng bàn tay gian hơi rộng ra để cho hai tay không ép lồng ngực mà sinh bệnh vì thiếu không khí vào phổi.
Thầy Pháp Quang đưa hai bàn tay lên, hai ngón chỏ vừa đủ chạm trán giữa hai lông mày (trí huệ), đưa xuống ngang ngực (trái tim, từ bi). Dùng trí huệ và từ bi mà lạy Phật...làm theo trí huệ, từ bi mà Vị Phật đó đã làm.
HT Thich tri Quang cũng giảng như vậy.
Chánh Thường Huy thêm phần sau:
Khi đứng lên, hai lòng bàn tay chống xuống tiếp xúc với đất, buông xả lần chót, xả sạch; dùng cả sức mạnh của hai tay và hai chân dứng lên. Đứng lên như ngó sen vượt khỏi nước tù, bùn dơ...ruột rỗng, tâm rỗng rang; lúc đó hai bàn tay từ từ dâng búp hoa sen cúng Phật; xá xuống lòng thầm nguyện cúi xin đức từ bi nạp thọ (chân tâm đón nhận).
Trong khi lạy, áp dụng thiền vipassana, lặp lại đúng từng cử động, đúng nhịp điệu; tâm ý ghi nhận từng cử động; chỉ ghi nhận, không vướng mắc...làm được điều này định lực phát sanh.
Nhiều phương pháp lạy Phật được chỉ dạy khác nhau, tùy khả năng và nhận xét của mỗi người mà thực hành. Lạy Phật là một trong những phương pháp làm cho tâm ý mình trở về sống với: thanh tịnh, từ bi, trí huệ (tự quy y Phật).
Thứ Bảy, 27 tháng 9, 2014
Thứ Sáu, 5 tháng 9, 2014
tám hoàng tử trong kinh Pháp hoa.
Vua cha là Nhật Nguyệt Đăng Minh là Phật tánh sáng suốt, đi tu; tám hoàng tử cũng đi tu.
Hữu Ý là Alaya thức thành bạch tịnh thức, đại viên cảnh trí.
Thiện Ý là Matna thức thành bình đẳng tánh trí.
Vô lượng Ý là ý thức (năng duyên) thành diệu quan sát trí
Bửu Ý là thân thức
Tăng Ý là thiệt thức
Trừ nghi Ý la tị thức
Hưởng Ý là nhĩ thức (hưởng là tiếng vang)
Pháp Ý là nhãn thức.
Đại khái là vậy. Hôm nay nghe bài giảng một lần nữa; vội ghi lại.
Nghe Pháp ngày 7 tháng 9 năm 2014
Xưa kia ở Ấn độ nhiều người tu hành trong những hoàn cảnh độc hại, ô nhiễm (như ngồi thiền ở thi lâm) nhưng họ không ốm đau vì tâm an lạc v.v...ta thấy ra tâm an lạc không những không bị ô nhiễm về tâm linh mà ngay cả hoàn cảnh vật chất cũng không thể ảnh hưởng...tuy họ không được giải thoát...
Cứ làm đi làm lại một điều gì sẽ tạo nên một ấn tượng sâu đậm trong tâm ta. Nhưng sự lặp lại này phải được thực hiện một cách toàn tâm toàn ý.
Tuy nhiên, khi hành trì Phật pháp, chúng ta chớ lẩn tránh sự lặp lại mọi điều một cách chính xác.
Nói về từ bi ...từ bi của chúng sanh khác với từ bi của bồ tát. Bồ tát luôn thấy nỗi khổ của chúng sanh có dính mắc với vọng tâm của chúng sanh...
Học thuyết này gồm mười từ mở đầu bằng “như thị”: “như thị tướng”, “như thị tính”, “như thị thể”, “như thị lực”, “như thị tác”, “như thị nhân”, “như thị duyên”, “như thị quả”, “như thị báo”, và “như thị bổn mạt cứu cánh đẳng”.
Hữu Ý là Alaya thức thành bạch tịnh thức, đại viên cảnh trí.
Thiện Ý là Matna thức thành bình đẳng tánh trí.
Vô lượng Ý là ý thức (năng duyên) thành diệu quan sát trí
Bửu Ý là thân thức
Tăng Ý là thiệt thức
Trừ nghi Ý la tị thức
Hưởng Ý là nhĩ thức (hưởng là tiếng vang)
Pháp Ý là nhãn thức.
Đại khái là vậy. Hôm nay nghe bài giảng một lần nữa; vội ghi lại.
Nghe Pháp ngày 7 tháng 9 năm 2014
Xưa kia ở Ấn độ nhiều người tu hành trong những hoàn cảnh độc hại, ô nhiễm (như ngồi thiền ở thi lâm) nhưng họ không ốm đau vì tâm an lạc v.v...ta thấy ra tâm an lạc không những không bị ô nhiễm về tâm linh mà ngay cả hoàn cảnh vật chất cũng không thể ảnh hưởng...tuy họ không được giải thoát...
Cứ làm đi làm lại một điều gì sẽ tạo nên một ấn tượng sâu đậm trong tâm ta. Nhưng sự lặp lại này phải được thực hiện một cách toàn tâm toàn ý.
Tuy nhiên, khi hành trì Phật pháp, chúng ta chớ lẩn tránh sự lặp lại mọi điều một cách chính xác.
Nói về từ bi ...từ bi của chúng sanh khác với từ bi của bồ tát. Bồ tát luôn thấy nỗi khổ của chúng sanh có dính mắc với vọng tâm của chúng sanh...
Học thuyết này gồm mười từ mở đầu bằng “như thị”: “như thị tướng”, “như thị tính”, “như thị thể”, “như thị lực”, “như thị tác”, “như thị nhân”, “như thị duyên”, “như thị quả”, “như thị báo”, và “như thị bổn mạt cứu cánh đẳng”.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)